Hiển thị các bài đăng có nhãn gửi tiết kiệm ngân hàng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn gửi tiết kiệm ngân hàng. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 5 tháng 9, 2014

Từ 5/9, chỉ người Việt Nam mới được gửi tiết kiệm ngân hàng ngoại tệ

Chỉ người Việt Nam mới được gửi tiết kiệm ngân hàng ngoại tệ là quy định mới tại Nghị định 70 về Pháp lệnh Ngoại hối vừa được Chính phủ ban hành.

Ngày 17/7/2014, Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 70/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh ngoại hối và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối (Nghị định 70).

Nghị định 70 thay thế Nghị định 160 và sẽ có hiệu lực vào ngày 05/9/2014 với một số điểm mới sau:

Từ Từ 5/9, chỉ người Việt Nam mới được gửi tiết kiệm ngân hàng ngoại tệ
Từ 5/9, chỉ người Việt Nam mới được gửi tiết kiệm ngân hàng ngoại tệ

Gửi tiết kiệm ngân hàng cho các bé là xu hướng mới

Hiện nay, dịch vụ lập sổ gửi tiết kiệm ngân hàng cho trẻ em từ sơ sinh đến 15 tuổi được nhiều ngân hàng mở ra. Về hình thức, quyển sổ tiết kiệm sẽ mang tên bé, thuộc quyền sở hữu của bé, nhưng cha mẹ hay người giám hộ hợp pháp vẫn là người đại diện mở sổ, đến gửi tiền hay rút tiền.
Gửi tiết kiệm ngân hàng cho con là xu hướng mới
Gửi tiết kiệm ngân hàng cho con là xu hướng mới của các bậc phụ huynh

Gửi tiết kiệm ngân hàng, kênh đầu tư an toàn

Một số ngân hàng giảm lãi suất huy động từ 0,1 – 0,5 điểm phần trăm trong những ngày cuối tháng 8 khiến người dân băn khoăn: gửi tiết kiệm ngân hàng có lợi hay không và nên gửi bằng Việt Nam đồng hay ngoại tệ?
Gửi tiết kiệm ngân hàng là một kênh đầu tư an toàn cho khách hàng
Gửi tiết kiệm ngân hàng là kênh đầu tư an toàn

Thứ Năm, 21 tháng 8, 2014

Lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng: Vẫn chưa đánh thuế

Với mục đích khuyến khích khách hàng gửi tiết kiệm ngân hàng, ở thời điểm hiện tại vẫn chưa thu thuế đối với những cá nhân có thu nhập ở mức quy định.


Vẫn chưa đánh thuế gửi tiết kiệm ngân hàng.
Vẫn chưa đánh thuế lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng.

Thứ Sáu, 8 tháng 8, 2014

Ngan hang tmcp: tái cơ cấu không báo trước

Nói về tái cơ cấu và tình trạng của một số ngan hang tmcp yếu kém, ông Nguyễn Văn Bình, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hỏi: “Sao anh không báo cho em để cùng tìm giải pháp xử lý".

ngan hang tmcp tái cơ cấu không báo trước
Ngan hang tmcp: tái cơ cấu không báo trước.

Ngan hang tmcp được “bật đèn xanh” cho vốn rẻ


Chiều 6/7, Ngân hàng Nhà nước có tài liệu cung cấp cho báo chí và các ngan hang tmcp, sau diễn biến tăng trưởng tín dụng ngoại tệ ở mức cao trong nửa đầu năm nay.
Ngan hang tmcp được “bật đèn xanh” cho vốn rẻ
Ngan hang tmcp được Ngân hàng Nhà nước "bật đèn xanh" cho vốn rẻ.

Ngan hang tmcp: vốn chủ sở hữu chỉ giảm 16.300 tỷ

Mức vốn chủ sở hữu (VCSH) này vẫn nhỏ hơn vốn điều lệ khối ngan hang tmcp 11.400 tỷ.


Vốn chủ sở hữu ngan hang tmcp chỉ giảm 16.300 tỷ.

Thứ Năm, 7 tháng 8, 2014

Tien gui tiet kiem vẫn là kênh đầu tư hợp lý

Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), 6 tháng đầu 2014, tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 3,52%, trong khi tại buổi sơ kết hoạt động NH 6 tháng đầu năm vừa diễn ra, Thống đốc vẫn “lên dây cót” cho cả hệ thống đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng của cả năm 2014 là 12-14%.
Tien gui tiet kiem - kênh đầu tư hợp lý
Tien gui tiet kiem vẫn là kênh đầu tư hợp lý.

Nghịch lý thừa tien gui tiet kiem, vẫn đi vay ngân hàng

(ĐTCK) Trước tình hình thị trường khó khăn, không ít doanh nghiệp quyết định đem tiền gửi ngân hàng hưởng lãi suất hơn đầu tư mở rộng sản xuất - kinh doanh, nhưng bên cạnh đó, nhiều đơn vị lại sử dụng tiền vay lãi suất thấp, trong khi đem tiền mặt gửi tien gui tiet kiem.

Thừa tien gui tiet kiem, vẫn hỏi vay ngân hàng
Thừa tien gui tiet kiem, vẫn đi vay ngân hàng

Tien gui tiet kiem USD hay VND có lợi hơn?

Lạm phát được kiểm soát dưới 6%, tỷ giá ổn định, chuyên gia cho rằng nếu không có nhu cầu sử dụng USD, bạn có thể đổi ra tiền đồng gửi ngân hàng để hưởng mức lãi suất cao hơn.

Bà Thu Lan (Bình Tân, TP HCM) cho biết đã dành dụm được tổng cộng 25.000 USD, do con trai định cư bên Mỹ gửi về trong suốt một thời gian. Hiện bà và ông xã vẫn tự kiếm tiền trang trải được sinh hoạt hàng ngày với quán nước tại nhà, nên chưa cần dùng đến số tiền trên.

"Tôi đang băn khoăn không biết nên mang 25.000 USD này đến gửi ngân hàng hay là bán ra lấy tiền Việt để gửi tien gui tiet kiem. Đâu là giải pháp tốt nhất trong lúc này", bà Lan thắc mắc.

Tien gui tiet kiem bằng USD hay VND lợi hơn?
Gửi tien gui tiet kiem USD hay VND có lợi hơn?

Thứ Sáu, 25 tháng 7, 2014

Quỹ mở trái phiếu hay gửi tiền tiết kiệm?

Theo báo cáo tăng NAV của các công ty quản lý quỹ, hiện nay quỹ trái phiếu MBBF có mức tăng trưởng cao nhất, đạt 8,20% trong 8 tháng rưỡi kể từ khi thành lập quỹ.

Chiều 17/3, Ngân hàng Nhà nước đã có quyết định chính thức giảm một loạt các lãi suất chủ chốt gồm lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn, lãi suất cho vay 5 lĩnh vực ưu tiên, lãi suất huy động... Trong đó đáng chú ý, lãi suất huy động bằng VND kỳ hạn 1 tháng đến dưới 6 tháng được điều chỉnh mạnh, từ 7% xuống còn 6%/năm.

Với trần lãi suất tiếp tục giảm mạnh, các nhà đầu tư đang gặp nhiều áp lực trong việc phân bổ tài sản của mình, đặc biệt khi mà các kênh đầu tư thông thường chưa thực sự hấp dẫn:

- Thị trường bất động sản hiện nay vẫn đang gặp nhiều khó khăn, tính thanh khoản thấp, trong khi đòi hỏi vốn đầu tư cao.

- Thi trường chứng khoán có thể mang lại lợi nhuận tốt nhưng đã tăng khá nhanh trong thời gian vừa qua, rủi ro giảm giá khá cao, không phù hợp với những nhà đầu tư ưu thích sự an toàn.

- Thị trường vàng và ngoại tệ đã đi ngang, thậm chí có lúc giảm giá trong thời gian vừa qua.

Do vậy, phạm vi bài viết này sẽ tập trung phân tích và so sánh giữa việc đầu tư vào các quỹ mở trái phiếu, một hình thức đầu tư mới trên thị trường, và gửi tiền tiết kiệm tại các ngân hàng.

Hiện nay trên thị trường đang có 3 quỹ mở trái phiếu được chào bán tới các nhà đầu tư: Quỹ trái phiếu MBBF của Công ty QLQ đầu tư MB (thuộc Ngân hàng Quân đội), Quỹ trái phiếu VVF của Công ty QLQ đầu tư Vinawealth, và quỹ trái phiếu VFB của Công ty QLQ VFM.

Tài sản ròng (NAV) của quỹ mở bằng với giá giao dịch chứng chỉ quỹ (CCQ) đó. Khi NAV của quỹ tăng, giá trị tài sản của người nắm chứng chỉ quỹ đó cũng tăng. Theo báo cáo tăng NAV của các công ty quản lý quỹ, hiện nay quỹ trái phiếu MBBF có mức tăng trưởng cao nhất, đạt 8,20% trong 8 tháng rưỡi kể từ khi thành lập quỹ, tương đương với mức tăng trưởng 10.25%/năm.

Không tăng cao như MBBF, nhưng quỹ trái phiếu VFF của CTQLQ Vinawealth – khai trương cùng thời gian khai trương với MBBF – cũng báo cáo tăng trưởng đạt 4,7% đến cuối năm 2013, tương đương với mức tăng khoảng 6,24%/năm. Một quỹ mở trái phiếu khác là VFMVFB của Công ty QLQ VFM, bắt đầu giao dịch từ giữa tháng Sáu, có mức tăng NAV tính đến ngày 31/12 là 2,48%, cũng tương đương với mức tăng khoảng 5,48%/năm.

Là công ty trực thuộc Ngân hàng Quân đội, công ty QLQ đầu tư MB đã được thừa hưởng kinh nghiệm cũng như sự nhạy bén trong đầu tư trái phiếu từ ngân hàng mẹ. Vì vậy, kết quả tăng trưởng NAV tốt nhất của quỹ MBBF cũng không phải quá bất ngờ.

gửi tiền tiết kiệm hay quỹ mở trái phiều
Quỹ mở trái phiếu hay gửi tiền tiết kiệm

Gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng: Không sinh lời nhất nhưng có an toàn nhất?

So với tiền gửi ngoại tệ, thì gửi tiền tiết kiệm bằng đồng Việt Nam vẫn là an toàn nhất. Tuy nhiên, người gửi tiền hiện nay cũng khá quan tâm đến các rủi ro từ ngân hàng đối với tiền gửi của họ.

gửi tiền tiết kiệm ngân hàng có an toàn
Gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng: Không sinh lời nhất nhưng có an toàn nhất?

Theo một thông tin mới đây, khi tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng tăng 1%, tốc độ tăng trưởng tiền gửi tiết kiệm giảm 0,03%. Nghĩa là, nếu khách hàng thấy có rủi ro từ phía ngân hàng, thì tiền gửi vào ngân hàng sẽ giảm đi. Hơn nữa, hiện có những rủi ro khác có thể xảy ra khi gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng. TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng, trao đổi về vấn đề này.

Thưa ông, nhiều năm trước đây, người dân gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng thường có suy nghĩ, đó là sự bảo đảm về tính an toàn và sinh lợi. Còn hiện nay, vấn đề này lại không hẳn như vậy. Ông đánh giá về những rủi ro này như  thế nào?

Như chúng ta biết, trong thời gian gần đây có những vụ tai tiếng trong ngành ngân hàng. Chính vì thế, người gửi tiền có những lo lắng, liệu tiền gửi của họ có an toàn hay không? Chúng ta gửi tiền tiết kiệm ở ngân hàng càng lâu, thời hạn trên 1, 2 năm thì rủi ro càng lớn. Do, một ngân hàng trên nguyên tắc vẫn có thể phá sản, dù Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vẫn chủ trương không để ngân hàng nào phá sản. Tuy nhiên chúng ta có bảo hiểm tiền gửi. Với bảo hiểm tiền gửi tối đa 50 triệu đồng/khoản tiền gửi, thì người gửi tiền cũng được bảo đảm. Song những sai phạm và vụ việc thời gian vừa qua cho thấy cũng có tính rủi ro và rủi ro cũng đang tăng lên.

Gửi tiền tiết kiệm ngân hàng vẫn lo

Một bộ phận người dân, doanh nghiệp không biết gửi tiền tiết kiệm ngân hàng có thực sự là nơi cất giữ tài sản, tiền bạc an toàn hay không?

Đến ngân hàng rút tiền tiết kiệm bỗng nhiên được thông báo đó là sổ giả không lấy được tiền; đối tác mất khả năng thanh toán, đến ngân hàng đề nghị thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thanh toán không được giải quyết vì đó là chứng thư bảo lãnh được cho là không hợp lệ…Những tình huống này đang diễn ra ngày càng nhiều khiến một bộ phận người dân, doanh nghiệp hoang mang không biết ngân hàng có thực sự là nơi cất giữ tài sản, tiền bạc an toàn nữa hay không.

Trong đánh ra, ngoài đánh vào


gửi tiền tiết kiệm ngân hàng vẫn lo
Vẫn lo dù gửi tiền tiết kiệm ngân hàng. Ảnh: Phương Anh

Thứ Sáu, 18 tháng 7, 2014

"Phá giá" lãi suất gửi tiền tiết kiệm, "ông lớn" chê tiền đồng?

Bất ngờ giảm mạnh lãi suất huy động gửi tiền tiết kiệm kỳ hạn 1 tháng xuống 5%/năm, thấp hơn mức trần Ngân hàng Nhà nước quy định 2% của một số “đại gia” ngân hàng đang gây sốc cho thị trường. Ngân hàng nhỏ lo ngại tình trạng "phá giá" lãi suất gửi tiền tiết kiệm khiến dân rút tiền mặt để mua USD, mua vàng, chứng khoán.

Ngày 11/ 7, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) gây bất ngờ khi thay đổi biểu lãi suất huy động kỳ hạn 1 tháng xuống mức 5%/năm, giảm 1,5% so với trước và là mức lãi suất thấp kỷ lục so với mặt bằng lãi suất hiện tại. Kỳ hạn gửi tiền đồng 2 tháng được nhà băng này niêm yết ở mức 6,5%/năm và 3 tháng là 6,8%/năm. Mức lãi cao nhất mà Vietcombank đang áp dụng cho kỳ hạn gửi tiền tiết kiệm trên 6 tháng là 7,75%/năm.

Lãi suất tiền gửi giảm quá sâu người dân sẽ không mặn mà gửi tiền tiết kiệm. 

Người gửi tiền tiết kiệm bất an sau vụ Huyền Như

Theo Thống đốc NHNN, gửi tiền tiết kiệm là lựa chọn tối ưu nhất trong năm 2014, tuy nhiên người gửi tiền vẫn lo lắng sau vụ Huyền Như.

Dù được các chuyên gia và thậm chí cả Thống đốc Ngân hàng Nhà nước dự báo, phân tích rằng, việc gửi tiền tiết kiệm sẽ là lựa chọn tối ưu trong năm 2014, nhưng việc có nguy cơ bị “phủi tay” do cán bộ làm bậy như trong vụ siêu lừa Huỳnh Thị Huyền Như khiến không ít người gửi tiền tiết kiệm lo lắng.

Người gửi tiền tiết kiệm bất an


Dành trọn cả buổi sáng để tìm kiếm trên mạng, đọc kỹ các điều khoản, quy định về gửi tiền tiết kiệm tại các ngân hàng nhưng chị Hương, chủ một doanh nghiệp tư nhân tại Hà Nội không an tâm khi nghĩ về việc nhân viên ngân hàng làm bậy còn ngân hàng chưa đủ giám sát chặt chẽ để đảm bảo chống rủi ro kiểu này cho khách hàng.

gửi tiền tiết kiệm bất an do vụ Huyền Như
Gửi tiền tiết kiệm, không có chuyện Ngân hàng chối bỏ trách nhiệm (Ảnh: Như Ý)

“Tây” không còn được gửi tiền tiết kiệm ngoại tệ tại Việt Nam?

Ngân hàng Nhà nước đang xây dựng dự thảo nghị định thay thế Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối. Quy định về gửi tiền tiết kiệm dành cho cá nhân là người nước ngoài dự kiến sẽ thay đổi.

Theo nội dung dự thảo, người cư trú phải là công dân Việt Nam mới được gửi tiền tiết kiệm ngoại tệ tại các ngân hàng thương mại. Điều này đồng nghĩa, các cá nhân là người nước ngoài có thể sẽ không còn đượcgửi tiền tiết kiệm ngoại tệ như trước.

Nội dung dự kiến thay đổi trên được ban soạn thảo giải thích là “cho phù hợp với quy định tại khoản 2 điều 24 Pháp lệnh Ngoại hối (quy định người cư trú là “cá nhân” được gửi tiền tiết kiệm ngoại tệ tại Nghị định 160 là mở rộng so với Pháp lệnh Ngoại hối)”.

Về cơ chế cho phép cá nhân người nước ngoài được gửi tiền tiết kiệm ngoại tệ thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước giải trình rằng, do Nghị định 160 được ban hành trong bối cảnh đáp ứng yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) của Việt Nam, nên một số quy định tại Nghị định thông thoáng hơn so với quy định tại Pháp lệnh Ngoại hối (như quy định về tiết kiệm ngoại tệ của cá nhân người nước ngoài là người cư trú…). Đến nay cần phải xem xét, điều chỉnh lại để đảm bảo sự thống nhất của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

cấm người nước ngoài gửi tiền tiết kiệm bằng ngoại tệ
Ngay trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, thị trường đã chứng kiến cuộc đua lãi suất huy động gửi tiền tiết kiệm USD giữa các ngân hàng thương mại. Đến đầu năm 2011, mức cao nhất lên tới 6,35%/năm.

Đánh thuế lãi tien gui tiet kiem: Không đồng tình

Hôm qua 9-11, Quốc hội (QH) tiếp tục thảo luận dự án Luật Thuế thu nhập cá nhân và Luật Phòng chống bạo lực trong gia đình. Với dự án Luật Thuế thu nhập cá nhân, đa số đại biểu (ĐB) QH không đồng tình với quy định đánh thuế đối với lãi tien gui tiet kiem và đề nghị nâng mức giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế lên 5 triệu đồng/tháng.

Tien gui tiet kiem là tiền dành dụm 

phản đối quy định đánh thuế lãi tien gui tiet kiem
Lãi tien gui tiet kiem tại ngân hàng liệu sẽ phải chịu thuế thu nhập? Ảnh: VIỆT DŨNG

Những ý kiến phản đối đánh thuế lãi tien gui tiet kiem cho rằng quy định này không khả thi và làm ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của ngành ngân hàng. ĐB Đặng Thị Phượng (Tây Ninh) phân tích: Tâm lý của người gửi tiết kiệm ở nước ta thường xem đó là khoản tien gui tiet kiem để dành, nếu bị đánh thuế, người dân sẽ có rất nhiều cách để “lách luật”.

ĐB Trần Hồng Việt (Cần Thơ) lo ngại: “Người ta phải tính toán, lo cho hậu vận khi về già, không phải người nào gửi tiết kiệm cũng là người giàu”. ĐB Dương Thu Hương, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế – Ngân sách của QH, đã nêu đa số những người gửi tiết kiệm không phải là đầu tư mà là tiết kiệm thực sự, là để dành dụm khi ốm đau, bệnh tật… “Tôi tha thiết đề nghị Quốc hội cần tính toán kỹ việc tính thuế đối với tiền lãi từ gửi tiết kiệm”, bà Hương nói. 

Ngoài ra, căn cứ theo giải trình của Chính phủ, số tiền phải nộp thuế thu nhập cá nhân từ lãi tien gui tiet kiem không lớn. ĐB Châu Thị Lê (Bình Thuận) đã thẳng thắn đề nghị: “Nếu không ảnh hưởng nhiều tới thu ngân sách thì chưa nên đưa vào diện chịu thuế trong đợt này”.

Lãi suất tien gui tiet kiem vơi mất nửa

Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trấn an người dân trước sự lo lắng "chỉ trong vòng hơn một năm qua lãi suất tien gui tiet kiem họ nhận được đã "vơi" đi một nửa" và cho rằng "không thể nói hạ 1% là nhỏ giọt, mà phải là dội một xô nước đầy" 

Trước đợt giảm lãi suất huy động khá "sốc" của một số nhà băng vài ngày qua, nhiều người dân lo lắng cho rằng, chỉ trong vòng hơn một năm qua lãi suất tien gui tiet kiem họ nhận được đã "vơi" đi một nửa. Tại cuộc họp báo của NHNN về hạ lãi suất sáng 10/5, Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Đồng Tiến trấn an, thay vì gửi tiền vào những kênh đầu tư nhiều rủi ro thì ngân hàng vẫn là nơi "trú chân an toàn nhất" cho các nhà đầu tư và người gửi tiền hoàn toàn yên tâm khi NHNN luôn đảm bảo mức sinh lời nhất định cho người gửi.

"Có thể ở một số kỳ hạn lãi suất giảm, nhưng nhìn vào các kỳ hạn dài hiện ở mức 7-7,5% thì gửi tiền vào ngân hàng vẫn là kênh an toàn nhất. Chúng tôi luôn đảm bảo lãi suất tien gui tiet kiem cao hơn lạm phát, đảm bảo mức sinh lời nhất định cho người gửi tiền" – Phó thống đốc Nguyễn Đồng Tiến nêu quan điểm.

Trước đó, đầu tuần, Vietcombank đã đi tiên phong cho đợt giảm lãi suất khi công bố mức lãi suất tien gui tiet kiem kỳ hạn một tháng còn 6%. Ngay sau đó, 3 "ông lớn" là BIDV, Vietinbank và Agribank cũng tiếp bước giảm lãi suất. Làn sóng đón đầu hạ lãi suất cũng lan đến các ngân hàng cổ phần từ 9/5 khi Ngân hàng Quân đội cũng công bố mức lãi suất mới 7% thay vì 7,5%/năm như trước đây.

đảm bảo lãi suất tien gui tiet kiem dương cho người gửi tiền
Theo Phó thống đốc NHNN, quan điểm điều hành của NHNN là luôn đảm bảo lãi suất tien gui tiet kiem dương cho người gửi tiền
Ảnh: HT

Lạm phát “nuốt chửng” tien gui tiet kiem tại Ấn Độ

Cả thế giới đã ngạc nhiên với tốc độ tăng trưởng kinh tế chóng mặt của Ấn Độ, nhưng cái giá người dân nước này đang phải trả là lạm phát cứ dần “nuốt chửng” tien gui tiet kiem ngân hàng của họ.

“Bên ngoài ai cũng tưởng vợ chồng tôi giàu có, ở nhà to và con cái đi học ở những trường danh tiếng. Nhưng sự thật là chúng tôi đang mất dần số tiền dành dụm do chính mình kiếm ra” - cô Manasi Pawar nói.

Vợ chồng Manasi Pawar được xem là tầng lớp trung lưu trong xã hội Ấn Độ vì đều là kỹ sư phần mềm làm việc trong các tập đoàn công nghệ thông tin lớn và có mức lương ổn định.

Tuy nhiên, cô Pawar mới nhận ra một sự thật: tỉ lệ lạm phát 9%, trong khi lãi suất tien gui tiet kiem chỉ 3-4%. Điều này đồng nghĩa với số tien gui tiet kiem của vợ chồng cô không sinh lãi mà còn bị mất dần vì tỉ lệ lạm phát cao hơn gấp đôi so với lãi suất tiết kiệm.

lạm phát và tien gui tiet kiem
Hố đen nuốt chửng tien gui tiet kiem

Tờ Times of India thử làm một bài toán: với lãi suất 3-4%, tỉ lệ lạm phát 9% thì số tien gui tiet kiem gửi ngân hàng sẽ bị “nuốt chửng” 1/10 hằng năm. Chẳng hạn, gửi 10.000 USD tiết kiệm sẽ bị mất 1.000 USD/năm (1/10) do lạm phát, trong khi đó chỉ được lãi 400 USD/năm với lãi suất 4%/năm, do đó một người gửi tiết kiệm không được lãi mà còn bị mất 600 USD. Như vậy gửi 10.000 USD tiết kiệm sau một năm chỉ còn 9.400 USD và chẳng có lãi.

Thứ Năm, 15 tháng 5, 2014

Đánh thuế tiền gửi ngân hàng từ 500 triệu đồng?

Đánh thuế thu nhập những khoản tiền gửi ngân hàng từ mức 500 triệu đồng trở lên nhằm hướng dòng tiền trong dân thay vì gửi ngân hàng đổ vào đầu tư sản xuất, kinh doanh. Đây là nội dung kiến nghị của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HOREA) vừa gửi tới Thủ tướng, Ngân hàng Nhà nước.

Nội dung này được đưa ra ngày 28/2, trong buổi gặp gỡ của các thành viên HOREA về một số giải pháp cấp bách giải quyết khó khăn cho thị trường bất động sản.

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HOREA, cho biết hiệp hội kiến nghị cần sửa ngay chính sách lãi suất tiết kiệm thực dương (cao hơn chỉ số lạm phát) và chính sách không đánh thuế trên thu nhập từ tiền gửi ngân hàng.